U máu anh đào (Cherry hemangiomas)
U máu anh đào (Cherry hemangiomas)
Nhiễm khuẩn da, mô mềm (Skin and soft tissue infections – SSTIs) là một nhiễm khuẩn rất thường gặp trên lâm sàng, bao gồm nhiều biểu hiện khác nhau, nguyên nhân gây nên bởi sự xâm nhập của vi khuẩn vào da và các tổ chức dưới da.
Theo hình thái, SSTIs được phân loại thành 2 nhóm chính:
SSTIs cũng có thể phân loại dựa trên mức độ:
Bệnh nhân được cho là có dấu hiệu toàn thân khi có một trong các biểu hiện sau:
+ Sốt > 38 độ hoặc < 36 độ
+ Nhịp tim > 90 lần/phút
+ Nhịp thở > 24 lần/phút
+ Bạch cầu > 12G/l hoặc < 4G/l
Sơ đồ 1. Tiếp cận xử trí nhiễm khuẩn da và mô mềm
Chú thích:
(1) Lựa chọn 1 trong các loại kháng sinh đường uống sau:
– Penicillin
– Cephalosporin
– Dicloxacillin
– Clindamycin
(2) Lựa chọn 2 trong các kháng sinh đường tĩnh mạch sau:
– Penicillin
– Ceftriazon
– Cefazolin
– Clindamycin
(3) I & D: incision & drainage (chích rạch và tháo mủ)
(4) C & S: culture & sensitivity (nuôi cấy và làm kháng sinh đồ)
Bảng 1. Liều lượng một số kháng sinh hay sử dụng trên lâm sàng
Một số lưu ý:
Viêm mô bào:
+ Tìm và điều trị các yếu tố nguy cơ như: béo phì, chàm, suy tĩnh mạch…
+ Kết hợp corticoid trong TH vừa và nặng: 40mg/ngày trong 7 ngày
Áp xe tái phát:
+ Tái phát tại vị trí cũ: tìm nguyên nhân tại chỗ (kén tuyến bã, viêm tuyến mồ hôi mủ)
+ Cần chích rạch và nuôi cấy sớm
+Rửa vết thương ngày 2 lần bằng clorhexidine, thay vật dụng cá nhân (quần áo, chăn màn, giầy dép) hàng ngày.
+ Nếu áp xe tái phát từ nhỏ: loại trừ bệnh bạch cầu.
Nhiễm khuẩn vết mổ:
+ Rút chỉ, chích rạch và dẫn lưu vết mổ
+ Kháng sinh toàn thân không được chỉ định thường xuyên.
+ Kháng sinh toàn thân:
Tài liệu tham khảo
Bài viết: BSNT Trần Thu Hà Phương
Đăng bài: Phòng CTXH
Viêm da dạng herpes (Dermatitis herpetiformis - Duhring-Brocq disease)
Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai hay còn gọi là sẩn, mảng, mày đay và ngứa ở phụ nữ mang thai (pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy- PUPPP) là tình trạng rối loạn viêm lành tính, hay gặp ở phụ nữ mang thai ở những tuần cuối thai kỳ hoặc ngay sau sinh. Trước đây tình trạng này còn được gọi là phát ban nhiễm độc ở phụ nữ mang thai hay phát ban nhiễm độc của Bourner khi mang tha
Bệnh mạch máu dạng mạng lưới (Livedoid vasculopathy)