Rụng tóc từng mảng: Nguyên nhân và cách điều trị

Ngày đăng: 07/09/2023 bvdalieutrunguong

1. Nguyên nhân của rụng tóc mảng được nhắc đến bao gồm:

- Gene: Các cặp sinh đôi cùng trứng cùng bị rụng tóc mảng (55%), các gen liên quan rụng tóc mảng như gen HLA-DRB1*04,16, HLA-DQB1*03, HLA-DRB1*1104, HLA-DQB1*0301.

- Yếu tố môi trường: căng thẳng, thuốc, nhiễm trùng, bệnh tự miễn,…

Ngoài ra, nghiên cứu cơ chế bệnh sinh của rụng tóc từng mảng cho thấy: người mang gen nhạy cảm khi gặp các vấn đế stress oxy hoá, bệnh lý tự miễn đi kèm, vi sinh vật, stress tâm lý,… gây mất đặc quyền miễn dịch ở nang tóc và gây ra các đáp ứng miễn dịch, kết quả hình gây rụng tóc từng mảng.

2. Điều trị

Việc lựa chọn điều trị phụ thuộc vào tuổi của bệnh nhân, diện tích của vùng rụng tóc và mong muốn của người bệnh. Bất kỳ một phương pháp nào cũng cần sử dụng trong một thời gian quy định đủ dài và điều trị càng sớm càng tốt.

Các phương pháp thường được sử dụng trong điều trị rụng tóc từng mảng bao gồm:

- Điều trị tại chỗ

o   Corticoid bôi tại chỗ: có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị khác. Loại corticoid được khuyến cáo là loại mạnh và rất mạnh, tuy nhiên trẻ em có thể dùng loại trung bình.

o   Minoxidil dùng tại chỗ: Dùng hỗ trợ kết hợp với các phương pháp điều trị khác. Chỉ có hiệu quả cho rụng tóc từng mảng thể giới hạn.

o   Liệu pháp miễn dịch tiếp xúc:  Dùng trong các trường hợp rụng tóc mảng thể nặng hoặc hay tái phát. Các hoạt chất thường được dùng là diphenylcyclopropenone (DPCP) và squaric dibutylester (SADBE)

o   Phương pháp xịt Nitơ tại chỗ

o   Tiêm corticoid nội tổn thương: là lựa chọn hàng đầu cho rụng tóc từng mảng thể giới hạn (diện tích tổn thương dưới 50%) và hỗ trợ điều trị trong trường hợp nặng.

- Điều trị toàn thân:

o   Corticoid toàn thân

o   Methotrexat

o   Chất ức dhees Janus Kinase

o   Tofacitinib

o   Ruxolinitib

o   Liệu pháp tế bào gốc,…

Viết bài: Khoa Nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ Tế bào gốc

Đăng bài: Phòng Công tác xã hội

U máu anh đào (Cherry hemangiomas)

U máu anh đào (Cherry hemangiomas)

U máu anh đào (Cherry hemangiomas)

Lichen chấm (Lichen nitidus)

Lichen chấm (Lichen nitidus)

Lichen chấm (Lichen nitidus)

Loét áp tơ (Aphthous stomatitis)

Loét áp tơ (Aphthous stomatitis)

Loét áp tơ (Aphthous stomatitis)

U hạt sinh mủ (Pyogenic granuloma)

U hạt sinh mủ (Pyogenic granuloma)

U hạt sinh mủ (Pyogenic granuloma)

Viêm cân cơ hoại tử (Necrotising fasciitis)

Viêm cân cơ hoại tử (Necrotising fasciitis)

Viêm cân cơ hoại tử (Necrotising fasciitis)

Bệnh nấm sporotrichosis (Sporotrichosis)

Bệnh nấm sporotrichosis (Sporotrichosis)

Bệnh nấm sporotrichosis (Sporotrichosis)

Viêm da dạng herpes  (Dermatitis herpetiformis - Duhring-Brocq disease)

Viêm da dạng herpes (Dermatitis herpetiformis - Duhring-Brocq disease)

Viêm da dạng herpes (Dermatitis herpetiformis - Duhring-Brocq disease)

Viêm quầng (Erysipelas)

Viêm quầng (Erysipelas)

Viêm quầng (Erysipelas)

Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai (Polymorphic eruption of pregnancy)

Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai (Polymorphic eruption of pregnancy)

Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai hay còn gọi là sẩn, mảng, mày đay và ngứa ở phụ nữ mang thai (pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy- PUPPP) là tình trạng rối loạn viêm lành tính, hay gặp ở phụ nữ mang thai ở những tuần cuối thai kỳ hoặc ngay sau sinh. Trước đây tình trạng này còn được gọi là phát ban nhiễm độc ở phụ nữ mang thai hay phát ban nhiễm độc của Bourner khi mang tha

Bệnh mạch máu dạng mạng lưới (Livedoid vasculopathy)

Bệnh mạch máu dạng mạng lưới (Livedoid vasculopathy)

Bệnh mạch máu dạng mạng lưới (Livedoid vasculopathy)

dalieu.vn dalieu.vn