Hồng ban nút (Erythema nodusum)
Hồng ban nút (Erythema nodusum)
1. Đại cương
Mụn trứng cá thường liên quan tới lứa tuổi thiếu niên và người trưởng thành, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Sự xuất hiện của mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi đôi khi là biểu hiện của sự nam hóa và có thể báo hiệu sự phát triển trứng cá nặng ở tuổi vị thành niên. Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi cần phải được phân biệt với các tình trạng bệnh lý khác.
2. Một số khái niệm
Mụn mủ đầu mặt ở trẻ sơ sinh (neonatal cephalic pustulosis –NCP ): sẩn, mụn mủ khu trú ở mặt, thường ở má, cằm, trán, mi mắt, ít hơn ở ngực, da đầu, cổ, không có nhân, liên quan đến Malassezia.
Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh (neonatal acne): xuất hiện trong 4 tuần đầu sau khi sinh, tổn thương phổ biến nhất là sẩn, mụn mủ, tự giới hạn, thường tự khỏi sau 4 tuần - 3 tháng, thường gặp ở nam.
Mụn trứng cá ở trẻ nhũ nhi (infantile acne): khởi phát muộn hơn, thường từ tháng thứ 3-6, tổn thương đa dạng: nhân , sẩn, mụn mủ, cục, nang, có thể để lại sẹo
3. Mụn mủ đầu mặt ở trẻ sơ sinh (neonatal cephalic pustulosis –NCP )
3.1. Căn nguyên
Căn nguyên chưa rõ ràng, được cho rằng có liên quan đến phản ứng viêm với Malassezia, không liên quan đến tuyến bã.
3.2. Lâm sàng
Vị trí: tập trung ở mặt, thường xuất hiện ở trán, mi mắt, má, cằm
Tổn thương là các mụn mủ nông có thể liên kết lại với nhau, không có nhân.
3.3. Điều trị
4. Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh
4.1. Căn nguyên
Do tăng kích thước tuyến bã, tăng tiết bã nhờn:
4.2. Lâm sàng
Thường gặp ở 4 tuần đầu sau sinh, tỉ lệ gặp ở trẻ nam cao hơn. Tổn thương là các nhân đóng ở trán, mũi, má. Ít gặp: nhân mở, sẩn viêm, mụn mủ.
4.3. Chẩn đoán phân biệt
4.4. Điều trị
5. Mụn trứng cá ở trẻ nhũ nhi (Infantile acne)
5.1. Cơ chế bệnh sinh
Chưa rõ ràng, có thể liên quan đến:
5.2. Lâm sàng
Xuất hiện muộn hơn so với trứng cá ở trẻ sơ sinh: thường từ tháng 3-6, thường gặp ở trẻ nam, liên quan đến tiền sử gia đình.
Tổn thương là các nhân, mụn mủ, sẩn viêm, cục, nang, có thể để lại sẹo.
5.3. Chẩn đoán phân biệt
5.4. Điều trị
Kết luận:
Tài liệu tham khảo:
1. Serna-Tamayo et al. - Neonatal and Infantile Acne Vulgaris An Update
2. Vesicular, pustular, and bullous lesions in the newborn and infant - UpToDate
Viết bài: BS. Nguyễn Thị Ngọc Anh - Bệnh viện Da liễu Trung ương
Đăng bài: Phòng Công tác xã hội
Cảnh giác tình trạng viêm da nhiễm trùng sau mùa lũ lụt
Ban đỏ nhiễm khuẩn là một bệnh lý do virus thường gặp ở trẻ em. Bệnh này còn được gọi là “bệnh thứ năm” vì đây là 1 trong 6 bệnh phát ban do virus thường gặp nhất ở trẻ em.
Hồng ban nút là hiện tượng lâm sàng có biểu hiện thường gặp là cục (nodule) đỏ đau ở cẳng chân do phản ứng quá mẫn chậm. Các yếu tố gây nên bao gồm nhiễm trùng, thuốc, bệnh ác tính, bệnh sarcoidosis, mang thai… hoặc tự phát. Hồng ban nút đặc trưng giải phẫu bệnh là viêm mô mỡ vùng vách mà không có viêm mạch. Tình trạng này thường tự thoái triển trong vòng vài tuần.
Hội chứng miệng bỏng rát (Burning mouth syndrome - BMS) là tình trạng thường được mô tả là cảm giác bỏng rát, dị cảm hoặc ngứa ran trong miệng có thể xảy ra hàng ngày trong nhiều tháng hoặc lâu hơn. Có thể kèm theo khô miệng hoặc thay đổi vị giác.