U máu anh đào (Cherry hemangiomas)
U máu anh đào (Cherry hemangiomas)
1. Bệnh bạch biến là gì
2. Tại sao bạch biến xuất hiện
3. Bạch biến có di truyền không, làm thế nào để con tôi không bị bệnh?
4. Vì sao vết bạch biến lại xuất hiện ở vùng da bị chấn thương
5. Bạch biến và Basedow có liên quan tới nhau không
6. Tôi đi khám Da liễu, các bác sĩ chỉ nhìn rồi kết luận. Có cần làm xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh?
7. Biểu hiện bệnh bạch biến
8. Cách hạn chế bệnh tiến triển?
9. Cách bảo vệ da khi chiếu tia
10. Phác đồ chiếu tia cực tím
+ Tháng đầu tiên: chiếu 2 lần/tuần
+ Tháng thứ 2: chiếu 1 lần/tuần
+ Tháng thứ 3: chiếu 1 lần mỗi 2 tuần
+ Từ tháng thứ 4 trở đi: ngừng chiếu
11. Tôi đang chiếu tia nhưng phải đi công tác 1 tháng. Tôi có thể chiếu lại?
12. Thuốc bôi trước hay sau chiếu.
13. Tác hại khi chiếu tia ở nhà
14. Khi chiếu tia hoặc ra ngoài nắng có phải bệnh bạch biến của tôi lan nhanh hơn
15. Cách xử trí khi bị bỏng do chiếu tia
+ Độ 1 da bị đỏ hơn tại vị trí chiếu, không đau rát, không có mụn nước hay bọng nước. Hiện tượng này tự hết sau vài giờ - vài ngày mà không để lại di chứng. Lần chiếu tiếp theo nên giữ liều chiếu hoặc giảm 10%. Ở các vị trí khác mà da chưa hồng thì vẫn tăng thời gian chiếu theo hướng dẫn.
+ Đỏ da độ 2: da đỏ kèm đau rát, mụn nước. Nên dừng chiếu tia đến khi da về bình thường (2 - 3 ngày). Lần chiếu tiếp theo giảm 10 - 30% thời gian chiếu.
+ Đỏ da độ 3: đỏ da, đau rát + bọng nước. Dừng chiếu tia đến khi da về bình thường (3 - 7 ngày). Lần chiếu tiếp theo giảm 30% thời gian chiếu.
16. Thuốc bôi mới Opzelura (ruxolitinib) có giúp khỏi bạch biến?
17. Sự khác nhau giữa ghép da và ghép tế bào tự thân
Ghép da | Ghép tế bào thượng bì | |
Tỉ lệ diện tích chỗ lấy da/vùng cần ghép | > 1:1 | 1/3 – 1/10 |
Áp dụng | Vùng bạch biến nhỏ | Vùng lớn hơn |
Nhược điểm |
Chỉ ghép vùng nhỏ Màu sắc ít đồng đều |
Đắt Ít hiệu quả vùng đầu cực, môi |
Ưu điểm | Chi phí thấp |
Có thể ghép được vùng rộng Phục hồi giống da thường cao Hiệu quả cao |
18. Để ghép tế bào, tôi cần điều kiện gì?
19. Con gái tôi bị bạch biến 3 năm, 2 năm nay không lan thêm, liệu tôi có thể ghép tế bào luôn cho con?
20. Ghép tế bào có nhanh không, tôi phải ghép mấy lần?
21. Ghép tế bào bao lâu có tác dụng, khi đã ghép thành công bệnh có tái phát?
22. Ghép tế bào xong tôi cần làm gì?
23. Truyền tế bào gốc có giúp điều trị bệnh bạch biến?
24. Tôi thấy Michael Jackson là người da màu, sau khi bị bạch biến trở thành người da trắng, tại sao vậy?
25. Khi bị bạch biến có thể làm đẹp được không?
26. Bệnh bạch biến phải kiêng ăn gì?
27. Ăn gì để hỗ trợ bạch biến?
Tài liệu tham khảo
1. Ezzedine K, Lim HW, Suzuki T, et al (2012). Revised classification/nomenclature of vitiligo and related issues: the Vitiligo Global Issues Consensus Conference. Pigment Cell Melanoma Res. ;25(3):E1–E13
2. A. Taieb,1 A. Alomar,2 M. Bohm et al, (2012). Guidelines for the management of vitiligo: the European Dermatology Forum consensus
3. Ho N, Pope E, Weinstein M, et al (2011). A double-blind, randomized, placebo-controlled trial of topical tacrolimus 0.1% vs. clobetasol propionate 0.05% in childhood vitiligo. Br J Dermatol. ;165:626–632
Viết bài: Khoa Điều trị nội trú ban ngày
Đăng bài: Phòng Công tác xã hội
Viêm da dạng herpes (Dermatitis herpetiformis - Duhring-Brocq disease)
Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai hay còn gọi là sẩn, mảng, mày đay và ngứa ở phụ nữ mang thai (pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy- PUPPP) là tình trạng rối loạn viêm lành tính, hay gặp ở phụ nữ mang thai ở những tuần cuối thai kỳ hoặc ngay sau sinh. Trước đây tình trạng này còn được gọi là phát ban nhiễm độc ở phụ nữ mang thai hay phát ban nhiễm độc của Bourner khi mang tha
Bệnh mạch máu dạng mạng lưới (Livedoid vasculopathy)