Bệnh Pellagra

Ngày đăng: 06/10/2015 Admin

Lịch sử 

 1735: Don Gaspar Casal (Tây Ban Nha)

 1900s: Gây dịch lớn ở Mỹ

 1906-1940: 3 triệu ca và 100,000 tử vong

 1914: Goldberger nghiên cứu dịch tễ và thực nghiệm 

 Chế độ ăn: ngũ cốc, mật mía và mỡ lợn 

 Không liên quan đến bệnh nhiễm khuẩn

 Khỏi nhờ chế độ ăn thịt và hoa quả 

 Tồn tại yếu tố PP (pellagra-preventative) 

 1937: Elvehjen – nicotinic acid chính là yếu tố PP 

 (khi nghiên cứu bệnh lưỡi đen ở chó – giống bệnh Pellagre ở người ) 



Phân bố số lượng tử vong do Pellagra theo giới tính từ 1920 – 1960


Các loại vitamin 

 Nhóm vitamin tan trong nước

  Dễ đào thải qua thận 

  Không tích luỹ nhiều trong cơ thể, phải ăn hàng ngày

  Dễ mất trong quá trình nấu nướng

  Phân huỷ trong quá trình tiêu hoá

  Được hấp thu dạng vitamin tự do

  90 – 100% B vitamins trong chế độ ăn được hấp thu

Chức năng

  Coenzymes – cần thiết cho hoạt động của enzymes

  Tham gia vào chuyển hoá năng lượng


Vai trò Coenzyme của vitamin nhóm B

Vitamin B3

  Vitamin B3, Nicotin acid, nicotinamid, Vitamin PP

  Là một hợp chất tự nhiên

  Thức ăn

  Chuyển hoá trong cơ thể từ tryptopha

Dạng hoạt động: 

  Nicotinamide adenine dinucleotide (NAD+)

  Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate (NADP+)

Vai trò Vitamin B3

  Vai trò trong chuyển hoá năng lượng: Là coenzym của các enzyme oxy hoá khử (malate dehydrogenase, lactate dehydrogenase) – vận chuyển hydro

  Vai trò chính trong chuyển hoá acid béo (ceramide)

  Tham gia cấu tạo các màng, chức năng hàng rào bảo vệ

 Yếu tố nguy cơ thiếu vitamin B3

  Vùng nghèo nàn, thức ăn chính là ngũ cốc

  Bệnh viêm da dạy ruột, sau phẫu thuật điều trị béo phì, viêm loét đại tràng, xơ gan

  Ăn kiêng do sợ béo, chán ăn tâm lý 

  Nghiện rượu 

  Dùng thuốc isoniazid 

  Tù nhân và người dân sống ở vùng Nam Mỹ

Protein động vật, Tryptophan & Niacin 

  Có trong: gan, thịt gà, nấm, bơ sữa, đậu phộng… 

  Gà là nguồn thức ăn cungcấp nhiều niacin, giàutryptophan – có thể chuyển hoá thành niacin

  Tryptophan – niacin:

  Protein ĐV(g)/6 = mg niacin 

  60 mg tryptophan = 1 mg niacin 

   Chuyển tryptophan thành nacin phụ thuộc vào vitamin B6

So sánh liều hàng ngày

Lâm sàng Pellagra – 4 D  

     50 – 60 ngày

     4 D 

     Diarrhea: Ỉa chảy

     Dermatitis: Viêm da 

     Dementia: Sa sút trí tuệ

     Death: Tử vong  

Tổn thương da  

 Nặng lên ở vùng tiếp xúc ánh sáng   

      Đối xứng  

      Bàn tay, cánh tay, bàn chân, cổ chân, phía sau của cổ (vòng cổ Casal), mặt (dạng cánh bướm), hậu môn  

      Dát đỏ (giống như bỏng nắng), đỏ tươi   

      Bọng nước, trợt da, ngứa  

      Tăng sắc tố  

      Vảy tiết khô, hơi đen, có các vết nứt gây đau và rất hôi thối. 

      Niêm mạc: phù nề, viêm môi, viêm teo lưỡi, loét niêm mạc miệng – sinh dục

Triệu chứng khác

      Triệuchứng tiêu hoá: Buồnnôn, tăng tiếtnước bọt, ỉachảynặng, đau bụng

      Triệuchứng thần kinh: mấtngủ, lo âu, dễ bị kích thích, lẫnlộn, trầmcảmnhẹ, mấttrínhớ, ý định tự tử và loạnthần 

      Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn 

      Chẩn đoán xác định 

      Viêm lưỡi 

      Hội chứng dạ dày ruột 

      Viêm da đối xứng vùng tiếp xúc ánh sáng 

      Điều trị niacin đáp ứng 

      Xn máu: NAD/ NADP * 100 <= 130 

      Xn nước tiểu: tìm sản phẩm chuyển hoá của niacin N-methylnicotinamide và pyridone

Chẩn đoán phân biệt

      Hội chứng carcinoid: tăng chuyển hoá tryptophan thành serotonin 

      Bệnh Hartnup: bệnh di truyền gen lặn gây suy thận, rối loạn hấp thu amino acid như tryptophan, gặp ở trẻ em 

      Viêm da tiếp xúc ánh sáng 

      Điều trị đặc hiệu 

      Niacin 50 – 300 mg/ ngày (uống) 

      Tryptophan ngoại sinh: 50 mg/ ngày 

      Nặng: 

      Niacin 100 mg/ ngày (tiêm tĩnh mạch) 

      Nicotinamide hoặc nicotinic acid: 500 mg (dễ quá liều) 

      Đáp ứng: 

      Triệu chứng thần kinh: giảm sau 24 – 48h 

      Triệu chứng da: giảm sau 3 – 4 tuần 

      Nhẹ: 

      Quá liều 

      Buồn nôn 

      Nhức đầu 

      Chuột rút 

      Loét

CASE LÂM SÀNG

□ Họ và tên: Tiêu Văn Thoại 

□ Tuổi: 40 

□ Giới: nam 

□ Nghề nghiệp: Làm ruộng 

□ Địa chỉ: Hưng Hà – Thái Bình 

□ Lý do vào viện: Mệt mỏi, chán ăn, nổi dát thâm trên da 

– Cách vào viện 10 ngày : xuất hiện đám da thẫm màu ở vùng mặt, cổ, tam giác cổ áo, mặt mu cổ bàn tay và cổ bàn chân 

Có cảm giác rát, ngứa nhẹ 

– Triệu chứng kèm theo: có những cơn run tay chân , co quắp tay chân 

– Đã khám tại bv huyện , và bv tỉnh. Chưa được 

.

□ Khám: 

* Toàn trạng: 

– Tỉnh, tiếp xúc tốt – t = 37,0 

– Mệt mỏi – HA: 120/80 mmHg 

– Gầy: P = 34kg – Niêm mạc: nhợt 

* Tại chỗ: 

Thương tổn cơ bản: 

– Dát thâm, ranh giới rõ với vùng da lành, bề mặt nhẵn bóng, khô. Có hiện tượng dày da,nứt nẻ tiết dịch trong. Một số vị trí bong da thành mảng để lại nền da nhạt màu. . Vị trí: ở vùng da hở: mặt, cổ , tam giác cổ áo, mặt duỗi cổ tay và bàn tay, cổ chân và bàn chân 

– Bọng nước kích thước 2×2cm chứa dịch đục trên nền dát thâm, bề mặt nhăn nheo, chứa dịch trong. Vị trí: ở mu chân bên phải 

– Niêm mạc môi có bong da nhẹ , lưỡi không có tổn thương 

* Cơ xương khớp: yếu cơ, có hiện tượng run cơ 

* Tim mạch: Tim đều, T1, T2 rõ, không có tiếng bệnhlý 

* Hô hấp: RRPN rõ, không có rale 

* Các bộ phận khác: Không phát hiện gì đặc biệt

□ Xét nghiệm: 

* CTM: 

HC: 1,59 T/l Hb: 49 g/l 

BC: 9,1 G/l TT: 66,2% LYM: 24,9% TC: 634 G/l 

* Sinh hóa máu: 

Ure: 4,0 mmol/l Glucose 6,1 mmol/l 

Creatinin: 55µmol/l 

AST: 32mmol/l ALT: 10 mmol/l 

* Nước tiểu: Albumin (-) Bạch cầu: rải rác 

Không thấy HC, trụ niệu 

Chẩn đoán: Bệnh Pellagra

Ban CNTT.

dalieu.vn dalieu.vn